Thursday, June 15, 2023

Đôi đũa trông đơn giản nhưng ẩn chứa nhiều nội hàm văn hóa

 BM

Đũa là vật bất ly thân trong cuộc sống của người dân Á Đông. Khi trẻ bắt đầu tập ăn, cha mẹ đã dạy chúng cách sử dụng đũa để ăn, vì vậy trẻ biết sử dụng đũa rất thành thục. Có một số người cầm đũa lại không chuẩn lắm vì nhiều lý do khác nhau. Thực ra, đũa là một nét văn hóa do người xưa truyền lại.


Phong cách và nội hàm chế tác đũa truyền thống


BM


Chiều dài của chiếc đũa là bảy tấc sáu phân, đại biểu cho thất tình lục dục của con người. Với chiều dài khoảng 24 cm, là độ dài vừa phải thuận tiện cho việc tự tay chọn món hoặc gắp món cho khách và con trẻ.


Đôi đũa bao gồm hai chiếc đũa, thể hiện âm dương phối hợp, hai chiếc hòa làm một, thiếu một chiếc là không được. Đũa có một đầu hình tròn và đầu kia hình vuông, chính là tượng trưng cho Trời tròn và Đất vuông. Điều này trùng khớp với nhận thức về thế giới của người Á Đông cổ đại.


Hình thức phổ biến nhất của đũa là: đầu đũa dùng để gắp thức ăn, đưa cơm vào miệng là hình tròn, ý nghĩa là đại biểu cho Trời; đầu kia được cầm bằng lòng bàn tay có hình vuông, tượng trưng cho Đất. Đũa bao hàm cả ý nghĩa Trời tròn và Đất vuông. Việc dùng đũa ăn cơm, biểu thị cho thấy con người có đồ ăn là nhờ ân điển của đất trời.


BM


Mặc dù đưa thức ăn và cơm vào miệng là dựa vào đầu đũa đại biểu cho Trời, nhưng phía đầu đũa đại biểu cho Đất lại cần chính con người cầm nắm và kiểm soát tốt. Nếu không nắm chắc, đũa sẽ rơi xuống đất, nội hàm này rất sâu xa và đều đang nhắc nhở chúng ta mỗi ngày.


Con người cần hiểu rõ một đạo lý rằng: chỉ khi nhìn được Thiên thời, địa lợi, nắm bắt thời cơ canh tác thì mới có thể có thu hoạch.


Chỉ cần kính Thiên, phù hợp với Thiên thời thì không lo không có ăn 


Có cơm ăn cần biết kính Trời, phù hợp với Thiên thời


BM


Khi ăn, người ta sẽ thấy rằng khi dùng đũa gắp cơm, cần mở miệng đưa đến mép bát cơm cho vừa với phía đầu đũa tượng trưng cho ‘Trời’, thì sẽ dễ dàng đưa được thức ăn trong bát vào miệng. Thậm chí ngay cả nhắm mắt và cơm, ta cũng không phải lo lắng về việc rơi vãi cơm ra sàn. Điều này cũng là lời nhắc nhở mọi người nên phù hợp với Thiên thời, không nên đi ngược với Thiên thời, chỉ cần kính Trời, thuận với Thiên thời, việc có cơm ăn không thành vấn đề.


Có người bất kính với Trời, mở miệng là oán trách Trời không chiều theo ý mình. Điều này cũng giống như khi ăn cơm, há miệng ra mải nói chuyện không muốn thuận theo đầu đũa đại biểu cho ‘Trời’ mà và cơm vào miệng, cuối cùng sẽ bỏ lỡ cơ hội. Có thể khi tất cả mọi người đã ăn no, thì người này khi dừng nói mới phát hiện ra trên bàn đã không còn gì để ăn nữa.


Giai thoại về đôi đũa


BM


Đũa có nhiều tên gọi, được gọi là “Hiệp” () vào thời Tiên Tần, “Trợ” () vào thời nhà Thương, “Trợ” () hoặc “Trợ” () thời Tùy Đường, thời nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh thì đều gọi là “Trợ” (). Trong đó, từ thời nhà Minh trở đi, do từ “Trợ” () và  “Trụ” ()” (ở, cư trú) đồng âm, nên đã đổi “Trợ” thành “Khoái tử” (筷子)

Từ xưa đã có rất nhiều giai thoại về đôi đũa, chẳng hạn như:


·       Trong “Nho Lâm ngoi s”, Phm Tiến sau khi thi đ không lâu thì chu tang m. Ông đu không dùng đũa dát bc và đũa ngà mà dùng đũa tre trng đ biu th lòng hiếu tho.

·       Đũa bc được dùng ph biến trong hoàng tht, mc đích đ nhn biết thăn có đc hay không.

·       Trước đây, trong dân gian, khi g con gái, phi có đôi đũa là mt trong nhng ca hi môn, mang ý nghĩsm sinh quý t”.

·       Sau khi mt người chết, đũa là th không th thiếu trong món đ chôn theo người chết, tương truyn rng các vong linh  âm gian phi dùng đũăn cơm.

·       Trương Lương dùng đũa làm hình tượng din gii chiến lược ông đnh ra cho Lưu Bang tiêu dit Hng Vũ. 

·       Hàn Ngưng L tng dùng đũđ đoán s thành bi cĐường Huyn Tông trong vic bình đnh cuc ni lon.

·       Lưu B c ý đánh rơđũđ chng t mình bt tài, nhát gan trước Tào Tháo.

·       Đường Huyn Tông tng tng đũa cho T tướng Tng Nhâm Cnh đ khen ngi tính tình cương trc như đũa ca ông.


Lễ nghi và những điều cấm kỵ


BM

Đôi đũa đã trải qua ba nghìn năm dài lịch sử và được lưu truyền cho đến ngày nay, và trong dân gian cũng có rất nhiều các nghi thức và kiêng kỵ đặc biệt đối với dùng đũa. Ví dụ, đôi đũa sẽ được coi là vật cát tường và xuất hiện trong lễ cưới, đôi đũa là biểu thị những điềm lành như có đôi có lứa, nhanh sinh quý tử, hạnh phúc, chung sống hòa thuận.


Việc sử dụng đũa cũng có nhiều quy tắc, chẳng hạn như:


BM

·       Không được dùng đũa gõ vào mâm chén, dân gian có câgõ báđũa xin ăn c đi”, nghĩa là bn cùng”.

·       Khi dùng đũăn cơm, không được dùng tay ch vào người khác, không khác gì vi vic ch trích người khác. Điu này cũng ging như chi mng người, và không được phép. Khi ăn dùng đũa ch vào người khác cũng là hành vi bt lch s.

·       Vic dùng ming ngm đũa khi ăn là không nên.

·       Ly đũa gp món ăn, chn la món mình thích, là biu hin đin hình ca s thiếu tu dưỡng, cc k gây phn cm.

·       Hãy cn thn khi dùng đũa gp món ăn, không nên gp quá nhiu mt lúc. Nếu gp quá nhiu, s d b rơi  thăn vào các móăn khác hoc rơi lên bàăn. Đây b coi là hành vi tht l nghiêm trng. 

·       Không quay ngược đu đũa khi ăn vì s gây cho người ta cm giác người này ging như k đói quá cm c vào ăn, không đ ý đến mi th xung quanh.

·       K huý vic khi ăn dùng mt chiếc đũa hoc 2 chiếc đũa làm thành mt đ chc vào các món ăn trên mâm. Hành vi nàđược coi là mt s s nhc đi vi nhng ngườăn cùng bàn. 

·       Trong băn, không được đt trên bàn các loi đũa có đ dài ngn khác nhau. Điu này rt đen đi, có ng ý là “chết chóc”.




Minh An

***

Đôi đũa


Đôi đũa xuất phát từ dân tộc nào? Nhiều người nói là từ người Tàu. Tuy nhiên nhìn và tra cứu kỹ văn minh Tàu, thấy người Huê-Hạ xưa là du mục, ẩm thực thiên về lúa mì tức là xay ra bột làm bánh rồi bốc tay mà ăn.

Trong văn minh nhân loại, với cái muỗng, nĩa dao của Tây, thói ăn bốc của Ấn-Độ thì đôi đũa của Á Châu nhìn rất hay, quý phái và điệu nghệ.

Đũa không thể thiếu trong bữa ăn của dân Á, trong tiệc tùng quan-hôn-tang-tế, đặc biệt ăn món nước như hủ-tíu, mỳ thì phải xài đũa, dân Ý xưa chôm mì của Tàu nhưng lại ăn nĩa. Trong cuốn “L'histoire culturelle de la Chine” nói người Tàu thời tiên Tần (trước Tần Thủy Hoàng) vẫn còn ăn bốc. Riêng dân Tàu Huê Bắc ăn bốc là một thói quen truyền thống.

Chỉ có các dân tộc Bách-Việt phía Nam cấy lúa, nấu cơm ăn thì phải xài đũa, và vô miệng, cây tre ở xứ Nam đã cho ra đôi đũa tre huyền thoại. Tàu bắt chước mà ra... Hồi xưa khi Tây mới qua họ nhìn người Á như là làm xiếc với đôi đũa, Tây, đầm cũng bắt chước làm nhưng không được.


Đũa một cặp thể hiện âm-dương, đực-cái trong văn hoá.

BM
Dân gian gọi những thứ tréo ngoe, ví như vợ cao - chồng lùn là “đôi đũa lệch “, kêu người nghèo mà dụ vợ chồng giàu là “đũa mốc mà trèo mâm son”....


BM
Đôi đũa hình thành ra quy tắc xử sự trong văn hóa ẩm thực. Dâu về nhà chồng khi dọn cơm phải đặt đũa ngay thẳng, đầu đũa phải bằng, không được để lệch cao thấp, không được lộn ngược đầu hai chiếc đũa. Và khi ăn phải chờ người lớn tuổi cầm đũa trước.

Người Nam-Kỳ nói riêng và người Việt-Nam nói chung kỵ những cái sau trong bữa ăn:

* Cm đũa thng đng trên chén cơm vì cái này ch đ cúng người đã chết.
* Không tr
 đũa đ ch vào người. Cái này là mt dy, vô phép.
* Không dùng đ
ũa gõ chén, gõ tô. Gõ là kêu ma v, cũng mt lch s.
* Không xài đ
ũa ca mình đang ăn gp và nhúng trong tô canh ln xài chung. Phi tr đu đũa hoc tt nht ly đũa khác mà gp.
* Không dùng đ
ũa mình đang ăn gp thăn cho người khác.
* Khi g
p đ ăn, tránh đng đũa kêu chan chát .
* Không dùng đ
a đ xa đ ăn như nĩa.
* H
i nh mà ly đũa làm đ chơi thí d như chơi banh đũa là b ry chết, vì như dy là trù gia đình tàn mt.

Rồi khi cúng cũng có nguyên tắc, phải đặt đũa ngay ngắn ở mặt bàn sát bên cái chén, không được đặt trên cái chén. Nhưng ngày nay làm cũng tùm lum...

Tây ăn thì múc riêng ra cho từng người trong dĩa của họ, nhưng An-Nam ta có thói quen ăn chung mâm, uống chung ly rượu mới “thân tình”. Thành ra chuyện đũa của chủ nhà gắp đồ ăn cho khách tùm lum khó tránh. Tây nó viết rằng một tô canh của An- Nam có hàng chục đôi đũa nhúng vô, thành ra về nhà bên vợ thằng rể Tây không dám ăn.

Và thành ngữ động từ “trả đũa” là đáp trả lại, trả thù lại, ăn miếng trả miếng cho sòng phẳng, đã nư hả giận, câu “trả đũa” xuất xứ từ một nghi lễ cưới thời xưa, khi coi vợ thì đưa chén đũa làm tin, sau không thuận thì trao trả lại.




Petrus Tran

***

Ðôi Ðũa

https://baomai.blogspot.com/


Dù tự ái dân tộc có nở lớn đến thế nào đi chăng nữa, tôi cũng chẳng thể nói đũa là thứ quốc hồn quốc túy của đất nước ta. Chung quanh chúng ta, người Hoa, người Nhật, người Cao Ly... cũng dùng đũa. Nhưng đi vào nếp sống văn hóa của dân Việt Nam thì đũa có lẽ là một vị khách quý. Vơ đũa cả nắm. Ðũa mốc đòi chòi mâm son. Những câu tục ngữ đã "nâng cấp" cho đôi đũa lên hàng ẩn dụ tinh thần. Tôi vừa nhặt được trong cuốn tiểu thuyết Phố của nhà văn Chu Lai một từ Hà Nội: Bánh mì đũa cả.

https://baomai.blogspot.com/2011/04/oi-ua.html


https://baomai.blogspot.com/
Những giọt nước mắt _ Những tiếng thở dài
Các điều khoản đàn hặc ông Biden và bà Harris
Hoa Kỳ trừng phạt các công ty đào tạo phi công Trung cộng
Truy tố cựu TT Trump dựa trên lý thuyết pháp lý chưa được kiểm chứng
Hướng thiện sau bài viết ‘Vì Sao Có Nhân Loại’
Vụ truy tố cựu Tổng thống Trump có sức thuyết phục đến mức nào?
Chính phủ thanh toán sai hàng trăm tỷ USD cho người đã mất và những kẻ lừa đảo
Những bản cáo trạng sai
Phân tích bản cáo trạng truy tố cựu Tổng thống Trump
Rõ ràng Biden đã bị Trung Cộng mua chuộc
Đạo luật hồ sơ mật truy tố ông Trump, chứ không phải Đạo luật Gián điệp
Người chuyển các tài liệu của TT Biden từng bị bắt trong vụ bê bối Chinagate
Tủ lạnh càng đầy, con người càng nghèo?
Cựu TT Trump đến Miami trước khi ra hầu tòa, kêu gọi biểu tình ôn hòa
Khí độc từ các sản phẩm tiêu dùng có khả năng đe dọa sức khỏe trầm trọng
Người cao tuổi cần được giúp đỡ để vượt qua cảm giác cô đơn
Thịt đỏ không phải là thực phẩm nguy hiểm nhất
Trump tiết lộ kế hoạch năm 2024 của mình nếu ông bị kết tội
Hàng triệu người thiệt mạng dưới bàn tay của chủ nghĩa cộng sản được vinh danh tại Hoa Thịnh Đốn
Cựu TT Trump diễn thuyết ở Georgia trong bối cảnh hỗn loạn sau bản cáo trạng

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.