Giới
thiệu: Tại sao tuổi trẻ Hong Kong đứng dậy mà tuổi trẻ Việt Nam lại không ?
Bởi vì, ngoại trừ một số rất ít thoát ra được, nhận thức của đa số tuổi trẻ
Việt Nam
vẫn còn bị đầu độc bởi một hệ thống giáo dục ngu dân, lạc hậu, tẩy não. Nếu cần
so sánh, nên so sánh tuổi trẻ Việt Nam
với tuổi trẻ Bắc Hàn thay vì với tuổi trẻ Hong Kong .
Hai cơ chế chính trị tại Bắc Hàn và Việt Nam
ảnh hưởng đến đời sống của các em bé Bắc Hàn và Việt Nam về căn bản vẫn giống nhau. Cả
hai cơ chế chính trị đều nhằm ngặn chặn mọi suy nghĩ độc lập và hủy diệt mọi
khả năng phản kháng của con người. Bài viết dưới đây được viết đúng 10 năm
trước, một lần nữa xin chia sẻ cùng các bạn.
Cách đây không lâu. Anh chủ nhiệm của một tờ báo địa phương đến thăm và nghe các con tôi nói chúng thích nuôi thú vật kiểng (pet). Lần sau anh trở lại với một chiếc lồng và hai con chim nhỏ để tặng các cháu. Anh dặn kỹ:
"Chim này chỉ nuôi trong nhà, đem ra ngoài gió chúng sẽ chết."
Tôi thật không tin. Chim là phải bay nhảy chứ làm gì ngay cả gió cũng sợ. Tôi đến một tiệm bán chim hỏi lại. Bà chủ tiệm cũng đồng ý với anh chủ nhiệm:
"Đây là loại chim được sản xuất theo lối công nghiệp chứ không phải chim sinh nở tự nhiên. Nếu đem ra ngoài trời, chúng sẽ chết vì không thích hợp với môi trường."
Tôi đành giữ kỹ chim trong nhà. Vài hôm sau, một người bạn cùng quê của tôi tới thăm. Anh nghiêm chỉnh khiển trách:
"Mày là Phật tử mà bỏ tù sinh vật. Người ta chẳng ví cảnh tù đày như cá chậu chim lồng đó sao. Phải thả chúng bay đi."
Tôi thật khó xử, vừa cảm thấy việc "bỏ tù sinh vật" là không nên làm nhưng thả bay đi chúng sẽ chết. Tôi phân trần với anh:
Cách đây không lâu. Anh chủ nhiệm của một tờ báo địa phương đến thăm và nghe các con tôi nói chúng thích nuôi thú vật kiểng (pet). Lần sau anh trở lại với một chiếc lồng và hai con chim nhỏ để tặng các cháu. Anh dặn kỹ:
"Chim này chỉ nuôi trong nhà, đem ra ngoài gió chúng sẽ chết."
Tôi thật không tin. Chim là phải bay nhảy chứ làm gì ngay cả gió cũng sợ. Tôi đến một tiệm bán chim hỏi lại. Bà chủ tiệm cũng đồng ý với anh chủ nhiệm:
"Đây là loại chim được sản xuất theo lối công nghiệp chứ không phải chim sinh nở tự nhiên. Nếu đem ra ngoài trời, chúng sẽ chết vì không thích hợp với môi trường."
Tôi đành giữ kỹ chim trong nhà. Vài hôm sau, một người bạn cùng quê của tôi tới thăm. Anh nghiêm chỉnh khiển trách:
"Mày là Phật tử mà bỏ tù sinh vật. Người ta chẳng ví cảnh tù đày như cá chậu chim lồng đó sao. Phải thả chúng bay đi."
Tôi thật khó xử, vừa cảm thấy việc "bỏ tù sinh vật" là không nên làm nhưng thả bay đi chúng sẽ chết. Tôi phân trần với anh:
Anh bạn Quảng
"Nếu chúng chết thì chúng sẽ trọn nghiệp vì biết đâu kiếp sau chúng sẽ là những con chim tự do."
Tôi chưa hẳn đồng ý với cách cãi của anh ta nhưng phải công nhận việc tôn trọng tự do của mọi sinh vật là đúng, nên viết thư về Việt Nam hỏi ý một vị Đại Đức ở Hội An. Thầy trả lời theo lối "vạn sự do tâm":
"Chim công nghiệp vẫn là chim. Nếu môi trường xấu làm cho chúng xấu đi thì môi trường tốt sẽ làm cho chúng tốt trở lại. Hãy tập cho chúng quen dần, từng bước và khi chúng hoàn toàn quen thuộc với môi trường bên ngoài thì phóng sinh chúng đi."
Tôi cho đó là giải pháp hợp lý. Rất tiếc tôi lại quá bận để tập cho chim quen với thiên nhiên, bèn tặng chúng cho người em và dặn chú ấy tập cho chúng quen dần với đời sống bên ngoài, định bụng khi chúng hoàn toàn làm quen sẽ bàn với chú em làm lễ phóng sinh.
Tháng sau tôi trở lại nhà người em nhưng không thấy chim. Chưa kịp hỏi, chú em trả lời:
"Chẳng giấu gì anh, ngày nào em cũng đem chim ra vườn tập. Chúng tiến bộ lắm. Chúng rất thích cảnh thiên nhiên. Vừa thấy cảnh cây lá sum sê là chúng kêu ríu rít lên ngay. Tuần trước, trong lúc em để chúng trên sân sau, chạy vào nhà trả lời điện thoại, khi trở ra thì chỉ còn mấy cái lông rơi rớt bên cạnh chiếc lồng vỡ nát và con mèo của hàng xóm đang nhảy sang bên kia hàng rào.''
Tôi an ủi chú em theo lý luận của anh bạn Quảng
"Hai con chim đó đã trọn nghiệp trong kiếp này, hy vọng đời sống sau, chúng sẽ làm chim của núi rừng tự do thay vì làm kiếp chim công nghiệp."
Tương tự như môi trường dành cho loại chim công nghiệp, cơ chế chính trị Bắc Hàn được xây dựng và tồn tại bằng niềm tin tuyệt đối nơi lãnh tụ của họ. Trong cơ chế đó sự nhầm lẫn, hoài nghi dù hợp lý đều không được cho phép tồn tại.
Trong buổi phỏng vấn dành cho tuần báo Time, người cận vệ của Kim Chính Nhật đào thoát nhắc lại câu chuyện của một người lái xe vô tình chạy lạc vào khu vực dinh thự của Kim Chính Nhật. Sau khi thẩm vấn anh tài xế, đám cận vệ của Kim Chính Nhật đều đồng ý rằng anh ta thật sự đi lạc. Tuy nhiên cách giải quyết họ chọn trong trường hợp đó là bắn chết anh ta ngay tại chỗ. Gia đình anh tài xế được thông báo rằng anh đã "đền nợ nước" và thưởng công cho gia đình một cái tủ lạnh.
Nhiều câu chuyện, đối với người sống bên ngoài bán đảo Bắc Hàn, có thể là chuyện hoang đường đến độ buồn cười, nhưng với người dân Bắc Hàn lại là chân lý, đúng như một nhà thơ Việt Nam có lần đã định nghĩa:
"Chân lý là đường Đảng đã vạch ra và sự thật là gì Đảng đã dạy ta."
"Lãnh Tụ Kính Yêu sinh ra trong một căn cứ quân sự bí mật bên rặng núi thánh Paektu-san (Bạch Đầu Sơn), lúc Người ra đời một có hai cầu vồng rực rỡ và một ngôi sao sáng hiện ra trên nền trời" (Người dân Bắc Hàn gọi Kim cha là Lãnh Tụ Vĩ Đại hay Lãnh Tụ Vĩnh Cửu và Kim con là Lãnh Tụ Kính Yêu).
Thật ra làm gì có căn cứ quân sự nào, chẳng trên núi thánh nào và lại càng không có chuyện thần thoại như hai vòng cầu vồng ngũ sắc hiện ra trong giờ Kim Chính Nhật giáng trần.
Theo sử liệu của Sô-Viết cũ, anh chàng Kim Chính Nhật sinh ra trong một đồn lính nhỏ hẻo lánh ở
Một mẩu chuyện khác về Kim Chính Nhật:
Và nữa, "Một lần nọ, Lãnh Tụ Kính Yêu đến kiểm tra súng của một đơn vi quân đội và trước mặt binh sĩ Người đã rút súng bắn trúng ngay mắt trái của mười con bò rừng."
Kim Chính Nhật không phải là người thường, trong ý thức của người dân Bắc Hàn, anh chàng là hiện thân của một thiên thần. Chàng ta tuy chưa bao giờ đi lính một ngày nhưng được gọi trong sách là "Tướng Trời". Tại Bắc Hàn, ngay cả chiếc khăn để lau tấm ảnh của hai cha con họ Kim cũng không được phép dùng để lau các đồ vật khác trong nhà. Giống như những con chim công nghiệp, các em bé Bắc Hàn cũng líu lo mỗi sáng, nhưng nếu ai lắng tai nghe, bài hát các em hát trong giờ vào lớp luôn bắt đầu bằng câu: "Hoa nở nhờ có không khí và các em cười nhờ ơn của Kim Lãnh Tụ Vĩ Đại."
Học sinh Bắc Hàn được dạy phải "yêu tổ quốc và yêu đồng bào" nhưng tổ quốc của em được mô tả trong sách vở không phải là một quốc gia nghèo đói, cô lập với thế giới bên ngoài mà một thiên đường trên trái đất dưới sự lãnh đạo anh minh của Kim Lãnh Tụ. Trong các ví dụ được dùng ở trường học, từ văn chương đến toán học, cuộc đời và sự nghiệp của hai cha con họ Kim luôn được dùng để ví những điều tốt đẹp và "đế quốc Mỹ xâm lược" luôn được dùng để ám chỉ những điều xấu xa tội lỗi nhất trên đời.
Mặc dù những mẩu chuyện trên có thể gợi lại trong ký ức của những người Việt lớn tuổi những hình ảnh, những tiếng thì thầm nghe rất quen quen, tuổi thơ Việt
Trong lúc nhiều nơi vẫn còn khó khăn, thiếu thốn, đa số tuổi thơ Việt
Hai mươi năm qua, ánh sáng bên ngoài đã theo những khe hở của "chính sách đổi mới" rọi vào căn nhà Việt
Như vậy có gì giống nhau trong hoàn cảnh của hai em thiếu nhi Bắc Hàn và Việt
Hiện nay, nhiều quốc gia và hàng trăm tổ chức thiện nguyện, tôn giáo, nhân đạo khắp thế giới đang tìm mọi cách để cứu giúp thiếu nhi Bắc Hàn, nhưng đồng thời, mọi người cũng đồng ý rằng, tất cả những gì họ đang làm chỉ là những biện pháp vá víu trong lúc chờ đợi một sự thay đổi toàn diện và căn bản.
Số phận của một dân tộc phải được quyết định bằng mồ hôi nước mắt, bằng những tấm lòng tận tụy với tương lai dân tộc, bằng đức tính kiên nhẫn làm việc vì đất nước của chính người dân nước đó. Và dù diễn ra dưới bất cứ hình thức nào, nhẹ nhàng hay cứng rắn, xói mòn hay cường tập, thay đổi cơ chế chính trị vẫn là mục tiêu quyết định của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Trần
Trung Đạo
September 30, 2014
September 30, 2014
Cho Phong Trào Dân Chủ Của HK
Bạn đã nghe gì những ngày qua?
Phong trào tranh đấu với Joshua?
Thiếu niên mười bảy, sao lừng lẫy?
Không hổ danh người xứ Cảng Thơm!
Bạn đã thấy gì những ngày qua?
"Cách mạng dù ô" sáng chói loà
" Nơ vàng" thắp lên niềm hy vọng
" Toạ kháng" bên nhau một ý lòng!
Tôi đã thấy được những ngày qua
Cảnh sát ra tay rửa mắt loà
Cho người phản kháng, anh vừa bắn
Ôi chao, nghĩa cử khó phai nhoà!
Chị đã thấy gì những ngày qua?
Trong mưa tầm tã một cô gái
Đã lấy dù che khiến ngẩn ngơ
Cảnh sát kia ơi, lại ướt lòng!
Anh đã thấy gì những ngày qua?
Trời mưa trút nước, sấm chớp loà
Đám đông " toạ kháng" cam tâm chịu
Mong mỏi cơn mưa rồi sẽ qua!
Em đã thấy gì những ngày qua?
Tình người vẫn sống, vẫn chan hoà
Trên đất Cảng Thơm còn nhân bản
Vốn liếng văn minh của kiếp Người!
Chúng ta thấy gì những ngày qua?
Phong trào lan toả khắp mọi nhà
Tự do, Dân chủ, lòng Nhân ái
Đuốc sáng hừng đông, thắm đượm nồng!
Một lời nhắn nhủ đến Phương Đông
Nhân Bản rồi đây thắng cờ Hồng
Bao nhiêu tham vọng đành chôn kín
" Tựa trái tim phai, tựa máu hồng"!
Hoàng Hạc
Bạn đã nghe gì những ngày qua?
Phong trào tranh đấu với Joshua?
Thiếu niên mười bảy, sao lừng lẫy?
Không hổ danh người xứ Cảng Thơm!
Bạn đã thấy gì những ngày qua?
"Cách mạng dù ô" sáng chói loà
" Nơ vàng" thắp lên niềm hy vọng
" Toạ kháng" bên nhau một ý lòng!
Tôi đã thấy được những ngày qua
Cảnh sát ra tay rửa mắt loà
Cho người phản kháng, anh vừa bắn
Ôi chao, nghĩa cử khó phai nhoà!
Chị đã thấy gì những ngày qua?
Trong mưa tầm tã một cô gái
Đã lấy dù che khiến ngẩn ngơ
Cảnh sát kia ơi, lại ướt lòng!
Anh đã thấy gì những ngày qua?
Trời mưa trút nước, sấm chớp loà
Đám đông " toạ kháng" cam tâm chịu
Mong mỏi cơn mưa rồi sẽ qua!
Em đã thấy gì những ngày qua?
Tình người vẫn sống, vẫn chan hoà
Trên đất Cảng Thơm còn nhân bản
Vốn liếng văn minh của kiếp Người!
Chúng ta thấy gì những ngày qua?
Phong trào lan toả khắp mọi nhà
Tự do, Dân chủ, lòng Nhân ái
Đuốc sáng hừng đông, thắm đượm nồng!
Một lời nhắn nhủ đến Phương Đông
Nhân Bản rồi đây thắng cờ Hồng
Bao nhiêu tham vọng đành chôn kín
" Tựa trái tim phai, tựa máu hồng"!
Hoàng Hạc
Cho Phong Trào Dân Chủ Của HK
ReplyDeleteBạn đã nghe gì những ngày qua?
Phong trào tranh đấu với Joshua?
Thiếu niên mười bảy, sao lừng lẫy?
Không hổ danh người xứ Cảng Thơm!
Bạn đã thấy gì những ngày qua?
"Cách mạng dù ô" sáng chói loà
" Nơ vàng" thắp lên niềm hy vọng
" Toạ kháng" bên nhau một ý lòng!
Tôi đã thấy được những ngày qua
Cảnh sát ra tay rửa mắt loà
Cho người phản kháng, anh vừa bắn
Ôi chao, nghĩa cử khó phai nhoà!
Chị đã thấy gì những ngày qua?
Trong mưa tầm tã một cô gái
Đã lấy dù che khiến ngẩn ngơ
Cảnh sát kia ơi, lại ướt lòng!
Anh đã thấy gì những ngày qua?
Trời mưa trút nước, sấm chớp loà
Đám đông " toạ kháng" cam tâm chịu
Mong mỏi cơn mưa rồi sẽ qua!
Em đã thấy gì những ngày qua?
Tình người vẫn sống, vẫn chan hoà
Trên đất Cảng Thơm còn nhân bản
Vốn liếng văn minh của kiếp Người!
Chúng ta thấy gì những ngày qua?
Phong trào lan toả khắp mọi nhà
Tự do, Dân chủ, lòng Nhân ái
Đuốc sáng hừng đông, thắm đượm nồng!
Một lời nhắn nhủ đến Phương Đông
Nhân Bản rồi đây thắng cờ Hồng
Bao nhiêu tham vọng đành chôn kín
" Tựa trái tim phai, tựa máu hồng"!
Hoàng Hạc