Monday, November 11, 2013

Mỹ làm lễ đặt tên cho thế hệ tàu sân bay kế tiếp

image
Bà Susan Ford Bales đã làm lễ đặt tên cho chiến hạm mang tên cha mình, cố Tổng thống Gerald Ford. Với trọng tải 100.000 tấn và được đóng với phí tổn gần 13 tỉ đô la, chiếc USS Gerard R Ford mở đầu một chương mới trong chiến tranh trên biển.

image
Bà Susan Ford Bales đã làm lễ đặt tên cho chiến hạm mang tên cha mình, cố Tổng thống Gerald Ford.
Ông Rolf Bartschi, quản lý dự án, hướng dẫn phóng viên Đài VOA đi một vòng và giải thích điểm đặc trưng mới nhất của tàu là phụ thuộc vào năng lượng điện từ hơn là hơi nước, để có thể phóng và giúp máy bay đáp xuống đường băng trên tàu nhẹ nhàng hơn.

“Hệ thống này linh hoạt hơn, và tôi nghĩ nói sẽ giúp kéo dài tuổi thọ sử dụng của máy bay cũng như cho phép nhiều loại máy bay được phóng đi và hạ cánh xuống tàu sân bay,” ông nói.

Sân bay trên tàu cũng có thể được dùng như một căn cứ nổi của máy bay không người lái như đã được thử nghiệm mới đây.

image
Điều này đặc biệt tiện lợi trong một kỷ nguyên mà có ít quốc gia nào trên thế giới cho phép máy bay chiến đấu và máy bay không người lái của Mỹ đáp xuống lãnh thổ của mình.

Đề đốc Thomas Moore chịu trách nhiệm đóng tàu sân bay mới cho biết:

“Tàu sân bay không những giúp chúng ta có mặt ở nhiều nơi chúng ta cần trong một cuộc chiến tranh toàn diện, nhưng cũng có khả năng vận hành trên vùng biển tự do tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Và khả năng có thể chứa trên tàu tất cả các loại máy bay không người lái sẽ giúp tàu có được lợi thế thực sự trong một cuộc chiến tranh không cân xứng.”

image
Tàu sân bay này là một cỗ máy chiến tranh. Tuy nhiên tàu cũng có một khía cạnh hoà dịu và có thể nhanh chóng chuyển sang những hoạt động nhân đạo.

Hầu hết những trang cụ được bắt ốc, không phải hàn dính vào. Tàu cũng dùng các đường dây để các bộ phận có thể cắm điện vào và sẵn sàng hoạt động.

Ông Tom Cullen giám đốc đóng tàu nói:

“Do đó nếu bạn muốn đến và muốn làm một nhiệm vụ nhân đạo, và bạn cần có nhiều khoảng không gian hơn tại đây với bàn ghế, máy vi tính, màn ảnh theo dõi, bạn có thể dễ dàng mang đến và nối các đường dây để có nơi làm việc trong vòng vài ngày.”

image
Tất cả những việc này được thực hiện với khoảng không gian nhỏ hơn và chi phí ít hơn. Tàu sân bay này sẽ hoạt động với 1200 nhân viên ít hơn so với tàu sân bay hiện hành, tiết kiệm cho Hải quân Mỹ hàng tỷ đô la.



Luis Ramirez

Nov 05, 2013
Chỉ huy hải quân Mỹ Michael 'Vannak Khem' Misiewicz ôm người dì Samrith Sokha, 72 tuổi, tại cảng Sihanoukville ở Campuchia (ảnh chụp ngày 3/12/2010). Micheal Misiewicz, điều tra viên John Beliveau, và 2 nhân viên ...

Mar 06, 2013
Truyền thông Nga cho hay Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu sẽ tới Cam Ranh trong chuyến thăm Việt Nam . Đây là nơi Liên Xô và sau đó là Nga từng có căn cứ hải quân trong nhiều năm. image. Năm 1979, phía Liên Xô ...

Aug 29, 2012
Lúc này, Robert Lucius - một sỹ quan Hải quân lục chiến Mỹ đã đến Việt Nam với tư cách là tùy viên Hải quân ở Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Trong một chuyến đi đến Lai Châu để viện trợ các thiết bị y tế cho một trạm xá ở ...

Jul 01, 2011
Line Officer là Sĩ Quan HQ Chỉ Huy - Tác Chiến Phục vụ tai các đơn vị chiến đấu như: Chiến Hạm, Tiềm Thuỷ Đĩnh, Phi Cơ-Hải Quân Không Chiến, Lực Lượng Đặc biệt HQ - Người Nhái và An Ninh - Tinh Báo v.v..

Nov 22, 2011
Nếu Trung cộng không hài lòng với quyết định gởi một số lính Thủy quân Lục chiến đến đồn trú ở miền bắc Úc Đại Lợi của chính phủ Obama, thì hãy chờ xem cho đến khi Hải quân Hoa Kỳ bắt đầu đưa chiến hạm của mình ...

Jun 17, 2012
Hoả Tiễn DF-21D cùa Tàu Cộng đe doạ HKMH Hải quân Hoa Kỳ. Trong bản Tường trình trước Quốc Hội Hoa Kỳ (CRS Report for Congress) của Ronald O' Rourke ngảy 21 tháng 1 năm 2011, trang 38 có tường trình về công ...

Oct 26, 2013
Hạm trưởng đã yêu cầu tập họp tất cả quân nhân Mỹ gốc Việt trên các chiến hạm. Có khoảng 10 quân nhân thủy quân lục chiến và hải quân Mỹ gốc Việt được tập trung để hỗ trợ các công việc thông dịch và hướng dẫn.

Jul 26, 2011
Tại Nam Thái Bình Dương Quân Lực Hoa Kỳ không có nhiều căn cứ, sau khi bỏ căn cứ không quân Clark Base và căn cứ hải quân Subic Bay tại Phi Luật Tân thì Hoa Kỳ thấy sự cần thiết phải có lực lượng ứng chiến thường ...

Apr 08, 2013
Guam là căn cứ quân sự ở tây Thái Bình Dương của Mỹ kể từ Thế chiến II, đồng thời là khoản chi đồ sộ nhất cho cơ sở hạ tầng hải quân trong nhiều thập niên. Guam chẳng khác nào một "tàu sân bay khổng lồ" của Mỹ tại tây ...

image

Bão Haiyan tàn phá Philippines
Núi Lang Biang sạt lở, điềm suy tàn của chế độ
Truyền thông xã hội là sức mạnh của dân chống lại ...
Hiến pháp: của ai, do ai, vì ai?
Vì sao trẻ nhỏ VN chịu nhiều áp lực?
Chiếc bàn ủi con gà
Bộ lạc uống rượu thay nước
Rượu đang giết dần người dân Việt
Thắng làm vua, thua làm giặc
Việt Nam chuẩn bị ứng phó với siêu bão Haiyan
Ông Hoàng Duy Hùng thất cử ở Houston
Đất nước của chiêu lừa "4T"
'Cậu Thủy' và 'Cậu Hồ'
Tối qua quá chén_sáng nay vật vờ
Lễ tưởng niệm 50 năm cố TT Ngô Đình Diệm và bào đệ...
Hai quả trứng gà và ông hàng xóm
Doanh nhân xã hội Lanvy Nguyễn: 'Vì tôi là người V...
Sám hối
Người Việt “Năm Bờ Oăn”
Bác Sĩ thẩm mỹ ĐVH Cát Tường
HISD Asian American College and Career Day
Please Join Us - MOL's "Love Without Border" Chris...
Từ nạn nhân trở thành nhà vận động cứu vớt trẻ em ...
Giới chức Việt Nam bị cáo buộc dính líu tới buôn b...
Biến đá thành ngọc thạch
Ban nhạc rock Việt vẫn biểu diễn tại Mỹ sau 40 năm...
Chi tiết vụ tai tiếng hối lộ của hải quân Mỹ ở Châ...
Có ai mua cha không?
The best Pho in Hanoi and HCM City, Vietnam
Kỹ nghệ: Thức ăn nhanh
Ứng dụng hiệu quả mạng xã hội
Giáo dân ở VN viếng TT Ngô Đình Diệm
VN và nền văn hóa nhà mặt tiền
Nỗi oan hủ tiếu gõ
Con CryptoLocker virus tống tiền
Lấy bằng tiến sĩ
Chân dung 10 người quyền lực và những khu chợ tuyệ...
6 tỷ phú người Mỹ gốc Việt
Nói sự thật sẽ không tồn tại
Việt Nam phạt du khách Trung Quốc vi phạm chủ quyề...
Công ty ớt Sriracha bị kiện vì gây mùi khó chịu, c...
Một người Đức kiện nhà cầm quyền Hà Nội
Từ Mark tới Uy

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.