VNCH và những định mệnh xui xẻo
Nhìn lại lịch sử, chúng tôi thấy câu ngạn ngữ "hoạ vô đơn chí, phúc bất trùng lai" sao nó đúng quá: tai bay vạ gió thì luôn theo nhau mà đến với Việt Nam Cộng Hòa, còn những cái may mắn thì ít khi nó trở lại.
***
Những chuyến thăm VN của các vị tổng thống Mỹ
Với chuyến thăm Việt Nam vào tuần tới, ông Barack Obama là tổng thống thứ năm của Mỹ đến Việt Nam. Trước ông, bốn tổng thống khác đã từng tới nước này.
Sang vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, những chuyến đi đó cũng có những mục đích, tác động khác nhau.
***
Nhân ngày giỗ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Ngày 29-9 năm nay đã là ngày giỗ thứ 14 của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Cho tới trước khi chết Ông vẫn cúi đầu nhận chịu trách nhiệm đã làm cho mất nước, một lỗi lầm quá to lớn mà cá nhân một người không thể nào gánh vác. Nếu có một người nào đó đứng ra nhận chịu thì quả là vô lý, thế nhưng Ông Nguyễn Văn Thiệu đã làm.
***
Hòa bình của nấm mồ
Cuối năm 1979, Cựu Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu, người ít khi lên tiếng từ khi sống lưu vong sau tháng Tư 1975, đã dành cho tạp chí Spiegel của Đức một cuộc phỏng vấn dài về kết cục của Chiến tranh Việt Nam.
***
Nguyễn Văn Thiệu _ “Người Mỹ đã phản bội chúng tôi.”
Lời giới thiệu của NNC:
Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn của tuần báo “Der Spiegel” (số 50, ngày 10/12/1979, xuất bản tại Hamburg, Đức) với cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về cuốn hồi ký của Henry Kissinger, do hai biên tập viên Angels, John K. và Lohfeldt, Heinz P. thực hiện .
***
Người Cận Vệ của Nền Đệ Nhị VNCH
Khởi đầu nhiệm kỳ 1 Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà vào cuối năm 1967, Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu là vị Tổng Thống đầu tiên của Nền Đệ Nhị Cộng Hoà từ cuối năm 1967 cho đến ngày 30-4-1975.***
Khởi đầu nhiệm kỳ 1 Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà vào cuối năm 1967, Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu là vị Tổng Thống đầu tiên của Nền Đệ Nhị Cộng Hoà từ cuối năm 1967 cho đến ngày 30-4-1975.
***
VÌ ĐÂU NÊN NỖI?
Lý do mất miền Nam vào tay cộng sản đến bây giờ vẫn còn được tranh cãi, dù ai cũng thấy nguyên nhân chính là việc Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam VN. "Tiền đồn chống cộng" này không còn cần thiết nữa, sau khi Mỹ biết Trung Cộng vào thời gian đó không có ý định và chưa đủ khả năng nhuộm đỏ vùng Đông Nam Á. Những sửa soạn cho việc Mỹ rút khỏi VN đã được thực hiện với chương trình Việt Nam Hóa chiến tranh. Đến năm 1972, sau khi Cố vấn An ninh Kissinger và TT Nixon sang Tàu nói chuyện với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai thì ván bài đã được lật ngửa. Không đầy một năm sau, ngày 27-1-1973, Hiệp Định Paris chấm dứt chiến tranh VN được ký kết, với phần thua thiệt về phía Nam VN, phần thắng lợi bất ngờ về phía Bắc Việt, và Hoa Kỳ được "rút lui trong danh dự".
***
Chúng tôi không là Việt Kiều
Ngày 8 tháng 3, 2014
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương trình tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương trình tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
***
Bắc Kỳ 9 nút_Bắc Kỳ 2 nút
Bắc Kỳ 2 nút
“Anh hãy đi cho khuất mắt tôi, các anh đeo dai như con đỉa. Chúng tôi đã sợ các anh quá rồi! Hai mươi mốt năm trước, chúng tôi đã phải bỏ cả nhà cửa làng xóm để chạy xa các anh vào đây, vậy mà bây giờ các anh vẫn lại theo bám, không buông tha!”
Đó là lời người con gái ở Hố-Nai Biên-Hòa (bắc kỳ 9 nút) nói với tên bộ đội (bắc kỳ 2 nút) khi hắn theo tán tỉnh cô sau 30-4-1975. Cô là thế hệ thứ hai của một gia đình di cư vào Nam sau 20-7-1954. Tội nghiệp cô gái bắc kỳ! Chúng tôi, những người lính thời ấy, trách nhiệm thế nào với nỗi nghẹn ngào cay đắng này của cô?
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.