Tập
quán ăn tiết canh ở Việt Nam
có từ lâu đời. Đặc biệt, cánh mày râu rất thích món này. Tuy nhiên, trong
mỗi bát tiết canh ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm đến tính mạng. Nhiều người là nạn
nhân của tiết canh lợn.
Người đàn ông này bị suy đa
tạng, mặt tím bầm vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn phải xin về nhà chết.
Sáng
5/6, bệnh nhân Lê Đình H. được đưa đến BV đa khoa Hương Trà (Huế) với các triệu
chứng sốt cao, người run cầm cập. Sau khi điều trị khoảng 3 giờ đồng hồ thì
bệnh nhân có triệu chứng choáng, xuất hiện vết tím tái trên da... nên đã được
chuyển lên BV TW Huế để điều trị.
Khi nhập viện, bệnh nhân đã suy hô hấp, trụy tim mạch, ngưng tim, ngưng thở và tử vong nên được gia đình đưa về nhà để tổ chức mai táng. Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân này dương tính với liên cầu khuẩn lợn.
Khi nhập viện, bệnh nhân đã suy hô hấp, trụy tim mạch, ngưng tim, ngưng thở và tử vong nên được gia đình đưa về nhà để tổ chức mai táng. Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân này dương tính với liên cầu khuẩn lợn.
Bệnh nhân bị liên cầu khuẩn lợn, dẫn tới nhiễm trùng huyết suy đa tạng, có
nhiều ban hoại tử đen toàn thân, đặc biệt là ở mặt.
Trước khi nhập viện một ngày, bệnh nhân có ăn tiết canh lợn ngoài chợ. Khi về nhà, bệnh nhân có biểu hiện sốt, khó thở… nhưng chỉ nghĩ là bị ốm thông thường nên tự điều trị ở nhà. Đến khi thấy tình trạng sức khỏe ngày càng nguy kịch mới nhập viện thì đã quá muộn.
Trước khi nhập viện một ngày, bệnh nhân có ăn tiết canh lợn ngoài chợ. Khi về nhà, bệnh nhân có biểu hiện sốt, khó thở… nhưng chỉ nghĩ là bị ốm thông thường nên tự điều trị ở nhà. Đến khi thấy tình trạng sức khỏe ngày càng nguy kịch mới nhập viện thì đã quá muộn.
Chân
bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Theo
thông tin từ Bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW, từ đầu năm 2014 đến nay, Bệnh viện
này tiếp nhận gần 10 ca bệnh liên quan đến liên cầu khuẩn lợn.
Trao đổi với VTC News, Ths – Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp, Phó khoa Cấp cứu, BV bệnh Nhiệt đới TW cho biết: Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcus suis (S.suis). Vi khuẩn này thường cư trú ở đường hô hấp trên đặc biệt là xoang mũi, tai, hầu họng lợn. Tuy nhiên, vi khuẩn cũng có thể có trong đường tiêu hóa và đường sinh dục của lợn.
Trao đổi với VTC News, Ths – Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp, Phó khoa Cấp cứu, BV bệnh Nhiệt đới TW cho biết: Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcus suis (S.suis). Vi khuẩn này thường cư trú ở đường hô hấp trên đặc biệt là xoang mũi, tai, hầu họng lợn. Tuy nhiên, vi khuẩn cũng có thể có trong đường tiêu hóa và đường sinh dục của lợn.
Đó là lý do tại sao, có những gia đình tự nuôi lợn, thấy lợn rất khỏe mạnh nhưng khi ăn tiết canh vẫn mắc liên cầu khuẩn và tử vong.
Nếu con lợn được lấy tiết để làm tiết canh bị ốm vì liên cầu khuẩn, thì bản thân trong phổi lợn, tiết lợn đã có vi khuẩn nguy hiểm này.
Với người chế biến lợn nhiễm liên cầu khuẩn cũng có nguy cơ mắc phải do tay chân bị xước tiếp xúc với dịch, máu của lợn bệnh”.
Tuy nhiên, khi cùng ăn tiết canh một con lợn bị liên cầu khuẩn nhưng không phải ai cũng phát bệnh. Tùy cơ địa, sức đề kháng mỗi người mà người đó có bị phát thành bệnh hay không.
Bệnh nhân này phải cắt bỏ
chân vì bị hoại tử do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Theo Bác sỹ Cấp, khi phát
bệnh trên người, vi khuẩn liên cầu này thường gây bệnh viêm màng não mủ hoặc
nhiễm trùng huyết.
Với bệnh cảnh viêm màng não thường sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác… xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể.
Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hoá với triệu chứng sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiệu của viêm màng não.
Với trường hợp bị nhiễm trùng huyết, bệnh nhân sốt cao liên tục, phát ban hoại tử từ màu hồng cánh sen, chuyển sang đỏ tím, lan ra toàn thân rồi hoại tử đen.
Với bệnh cảnh viêm màng não thường sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác… xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể.
Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hoá với triệu chứng sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiệu của viêm màng não.
Với trường hợp bị nhiễm trùng huyết, bệnh nhân sốt cao liên tục, phát ban hoại tử từ màu hồng cánh sen, chuyển sang đỏ tím, lan ra toàn thân rồi hoại tử đen.
VTC News
Jun
08, 2011
Sau
khi mỗi mâm đánh bay bát tiết canh, thì mọi người bắt đầu thưởng thức món táp
dê, chế biến từ chân lợn sống. Những miếng thịt đỏ hỏn được gói vào lá sung và
ai cũng chén ngon lành. Tôi cũng liều gắp miếng thịt sống ...
Dec
09, 2013
Chỉ
sau khoảng 12 giờ sử dụng tiết canh, lòng lợn cơ thể có các triệu chứng: sốt,
rét run, da nổi ban, sau đó người bệnh lơ mơ, li bì, hôn mê, sốc, tụt huyết áp,
xuất hiện các ban hoại tử trên da….và nguy cơ tử vong là rất cao.
Oct
30, 2013
Với
gà hay ngan vịt cũng vậy, họ cắt tiết, nhúng gà vào một nồi nước sôi đen sì
toàn lông gà, và vặt lông mổ moi tại chỗ. Gà thì lâu hơn, chờ cỡ 15 phút. Tiết
canh sẽ được hãm trong túi ni lông với một loại bột trắng không rõ ...
Nov
09, 2013
Heo
rừng rất hiếm khi bẫy được mà còn sống nên món tiết canh heo rừng trở thành quý
hiếm đối với dân nhậu chuyên nghiệp. Nhiều người còn thêu dệt rằng, ăn một dĩa
tiết canh heo rừng công hiệu tương tự như uống.
Jul
22, 2012
Ăn
sushi, tiết canh: Tuyệt đối không nên ăn tiết canh, vì máu của các con thú như
vịt, dê,heo, bồ câu, v.v., không ai biết được có chứa bao nhiêu vi khuẩn trong
đó. image. Sushi của Nhật làm “thì ăn được an toàn, vì người ...
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.